Bảng điểm cân bằng (BSC) là mô hình đo lường đa chiều hiệu quả hoạt động của tổ chức về Tài chính, Khách hàng, Quy trình nội bộ, Học tập - Phát triển (Kaplan và Norton, 1996a).
Ý kiến nhận định về các yếu tố ảnh hưởng then chốt kết quả xây dựng,triển khai BSC-KPI rất đa dạng. Liệu có sự khác biệt trong đánh giá về các yếu tố này theo loại hình sở hữu của doanh nghiệp?
Do tầm quan trọng và tính hữu ích của BSC-KPI nên việc xây dựng và triển khai BSC-KPI hiện nay đang là đề tài hot của doanh nghiệp. Lãnh đạo các doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ thuộc nhiều loại hình sở hữu khác nhau đều mong muốn doanh nghiệp mình sẽ có hệ thống BSC -KPI,
Cam kết của ban lãnh đạo là điều kiện cần thiết then chốt cho bất kỳ sự cải tổ hoặc thay đổi lớn trong hoạt động của doanh nghiệp.
Theo quy trình doanh nghiệp xây dựng các KPI để quản trị mục tiêu và từ kết quả KPI doanh nghiệp đưa ra các điều chỉnh thích hợp. Nếu không có kết quả kịp thời và chính xác cho các KPI đã xây dựng, thì doanh nghiệp sẽ gặp vấn đề trong việc phân tích dữ liệu và đưa ra đối sách kịp thời.
Để quản trị hệ thống BSC KPI thì cần phải có dữ liệu, ban dự án cần xác định ai sẽ là người nhập dữ liệu vào hệ thống.